Tại sao các công ty tiêu dùng thường hay gọi điện đòi nợ nhầm
Ngày Đăng: 19.05.2018
Hình thức cho vay của các công ty tài chính.
Hiện đa số các đơn vị này cho vay theo các hình thức là mua trả góp các loại đồ gia dụng, nội thất, điện máy hay xe cộ và tiền mặt, nhưng dù hình thức gì hầu hết các khoản vay tín chấp với giá trị nhỏ thường cao nhất là vài chục triệu đồng.

Để có thể vay được, thì thông thường khác hàng cần các giấy tờ chứng minh hai yếu tố, địa chỉ đang sống, mức thu nhập tại công ty đang làm cùng 3 đến 5 số điện thoại của người thân.
Nguy cơ tiềm ẩn làm giả giấy tờ thủ tục vay nợ.
Thực tế cho thấy khách hàng có thể làm giả các loại giấy tờ thủ tục vay là rất cao ví dụ như bảng xác nhận lương khác hàng có thể làm giả bằng cách chỉnh sửa thu nhập cao hơn so với lương thực sự của họ để được vay với giá trị cao hơn, với các hóa đơn sinh hoạt khác hàng có thể làm giả bằng cách mượn từ ai đó. Và thông thường nhất là số điện thoại người thân hâu như là không đúng, Chính việc nhầm lẫn này được phát giác khi người vay đóng tiền trể (quá hạn) khi được các nhân viên tìm cách liên lạc với người thân để đòi nợ.
Nguyên nhân khiến các công ty gọi điện đòi nợ nhầm.
Và đây chính là nguyên nhân khiến các công ty cho vay tiêu dùng thường xuyên gọi điện đòi nợ nhầm, thật là trớ trêu khi người không vay nợ mà lại bị gọi điện đòi nợ bởi lý do là số điện thoại của họ có trong danh sách người liên qua với người vay nợ.
Và mới đâu nhất Cụ cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (BỘ CÔNG THƯƠNG) đã ghi nhận hơn 100 trường hợp về tình trạng bị gọi điện quấy nhiễu của nhân viên các công ty tài chính tiêu dùng .
Các công ty tài chính thường thẩm định hồ sơ với 2 yêu cầu là thậm định thực địa theo số điện thoại cung cấp. Nhưng theo một số nhân viên của các công ty tài chính cho biết do lượng hồ sơ vay rất nhiều trong khi nhân sự không đáp ứng đủ nên nhiều trường hợp hồ sơ được bỏ qua thẩm định nếu hồ sơ chưa từng có nợ xấu.
- Những lý do khất nợ kinh điển và làm thế nào để xử lý (17.05.2018)
- Sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để thu hồi nợ (15.05.2018)
- Thu hồi nợ: Bao giời bạn nên sử dụng các thủ tục pháp lý để giải quyết nợ? (12.05.2018)
- Mẹo thu hồi nợ: Khách hàng có biết điều khoản thanh toán tiền của bạn không? (09.05.2018)
- Làm thế nào để cải thiện thủ tục thu nợ thành công (07.05.2018)
- Hãy làm việc với người thu nợ để giúp bạn và các khoản nợ của bạn (05.05.2018)
- Cách gửi Email đòi nợ giúp bạn thu hồi nợ nhanh chóng (03.05.2018)
- Cách đòi nợ của người Singapore (28.04.2018)
- Mẹo đòi nợ bằng Facebook (25.04.2018)
- 5 mẹo để trở thành một đại lý đòi nợ thành công (23.04.2018)